Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Các trường đại học tại Hàn Quốc đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt chỉ tiêu tuyển sinh do số lượng người đang trong độ tuổi học đại học giảm.
Trong khi sự sụt giảm này đã bắt đầu ở các trường vùng sâu, vùng xa cách đây một thập kỷ trước, thì hiện nay, các trường đại học ở Thủ đô Seoul và các khu vực đô thị xung quanh – vốn có sự uy tín và mức độ cạnh tranh trong tuyển sinh cao – cũng đang phải đối mặt với tình thế tương tự.
Mới đây, theo Hội đồng Giáo dục đại học Hàn Quốc (KCUE), có 162 trường đại học trên toàn quốc đã không đáp ứng đủ chỉ tiêu tuyển sinh cho năm học 2021 sắp tới.
Thông thường, một học sinh sẽ nộp đơn vào nhiều trường đại học. Nếu được nhiều trường chấp nhận, học sinh này sẽ phải đưa ra sự lựa chọn giữa các trường đó. Các trường còn lại cũng phải tăng thêm chỉ tiêu để “lấp đầy” chỗ trống.
Do đó, 162 trường này đang cố gắng tìm thêm hơn 26.000 sinh viên để lấp chỗ trống trong số những người không trúng tuyển ban đầu. Lượng tuyển sinh bổ sung này cao gấp 3 lần so với năm trước.
Cao nhất là các trường tại khu Bắc Gyeongsang với hơn 4.300 sinh viên cần tuyển bổ sung. Trong khi tại Seoul, con số này là hơn 700. Điều này là rất hiếm bởi những trường không đạt chỉ tiêu đều là các trường từng có tỷ lệ cạnh tranh rất cao.
Các trường đại học tại Hàn Quốc đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt chỉ tiêu tuyển sinh do số lượng người trong độ tuổi học đại học giảm.
Vì không thể đáp ứng chỉ tiêu tuyển sinh, các trường cũng đang phải vật lộn để thu hút sinh viên, thậm chí còn đưa ra nhiều quà tặng và các chính sách học bổng đầy hứa hẹn.
Trường ĐH Honam (Gwangju) cho biết họ sẽ tặng iPhone và AirPods làm quà cho sinh viên năm nhất, cùng các quyền lợi học bổng khác. Trường ĐH Changshin (Nam Gyeongsang) cũng thông báo sẽ cấp học bổng toàn phần cho tất cả sinh viên năm nhất.
Trong khi đó, Trường ĐH Catholic Pusan cho biết sẽ miễn học phí kỳ đầu tiên cho tất cả sinh viên năm nhất. Trường ĐH Daegu Haany (Bắc Gyeongsang) cũng sẽ cấp học bổng trị giá lên tới 12 triệu won (10.802 USD) trong một năm cho tất cả sinh viên năm nhất, cũng như miễn phí tiền ký túc xá trong 4 năm cho sinh viên.
Lãnh đạo của Trường ĐH Daegu Haany cho biết: “Chúng tôi đã đưa ra nhiều chính sách học bổng hấp dẫn cho sinh viên, nhưng năm nay chúng tôi còn đưa ra thêm nhiều lợi ích khác do lo ngại về tình trạng thiếu hụt sinh viên”.
Nhiều trường đứng trước nguy cơ đóng cửa vì thiếu sinh viên
Trong khi đó, nhiều trường dự kiến sẽ phải đóng cửa vì số lượng sinh viên sụt giảm nhanh chóng. Trong số 17 trường đại học đã đóng cửa kể từ năm 2000, Trường ĐH Ngoại ngữ Kyungbuk là ngôi trường duy nhất hoàn thành việc thanh lý các tài sản còn lại.
Do quá trình chậm thanh toán các khoản lương nên số tiền các trường đại học đã đóng cửa không thể trả cho giảng viên đã vượt quá con số 47 tỷ won.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc quyết định bắt đầu nghiên cứu chính sách để đưa ra biện pháp giải quyết vấn đề này, chẳng hạn như việc giúp các trường trong quá trình thanh lý hay sáp nhập các trường trong những tình huống tương tự.
Thời Vũ(Theo The Korea Times)
Thiếu người học, nhiều trường quyết không hạ điểm chuẩn
Kết thúc ngày cuối đợt xét tuyển bổ sung, nhiều trường ĐH nhận được khá nhiều hồ sơ nhưng vẫn lo ngại thiếu nguồn tuyển do khả năng có “ảo”. Tuy nhiên, nhiều trường quyết không lấy điểm chuẩn thấp hơn đợt xét tuyển đầu.
" alt="Đại học Hàn Quốc tặng iPhone để ‘hút’ sinh viên trước nguy cơ thiếu người học" />Ảnh: ouest-france.fr Một phần trong số khoảng 2.300 phương tiện đi qua Bauné mỗi ngày với vận tốc lên tới 100 km/h, mặc dù chính quyền đã cho cắm các biển hạn chế vận tốc ở mức 30 km/h tại giao lộ.
Để yêu cầu các tài xế giảm tốc độ khi lưu thông, chính quyền thị trấn đã nảy ra ý tưởng sử dụng các vạch kẻ đường khó hiểu dưới dạng những đường kẻ liền mạch, ngoằn ngoèo chồng lên nhau. Điều thú vị là chiến lược này dường như phát huy hiệu quả.
Ảnh: ouest-france.fr Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, chỉ cần một vạch kẻ đường ngoằn ngoèo khác thường đã đủ khiến các tài xế bối rối, nên việc để cho chúng lấp kín giao lộ thực sự không có nhiều ý nghĩa. Những người khác đơn giản thắc mắc, tại sao chính quyền địa phương không sử dụng các phương tiện truyền thống hơn để giảm tốc độ phương tiện như bùng binh hoặc đèn giao thông.
Theo Grégoire Jauneault, Phó thị trưởng phụ trách phát triển khu vực Loire-Authion, các vạch kẻ đường cố ý gây nhầm lẫn đã phát huy tác dụng ngay từ khi mới được tạo ra. Các dữ liệu cho thấy, tốc độ của xe hơi di chuyển qua giao lộ đã giảm đáng kể.
Song, nhà chức trách cũng đang cân nhắc giải pháp khi có ý kiến cảnh báo, kết quả này chỉ là tạm thời và ngay khi những người điều khiển phương tiện hiểu đây chỉ là “chiêu trò”, họ sẽ quay trở lại việc chạy quá tốc độ ngay lập tức.
Tranh cãi vì thủ thuật tiêm botox vào cổ, vai làm đẹp 'gây sốt' mạng xã hội
Các chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo hậu quả của việc nhiều người đổ xô đi tiêm botox vào cổ và vai để làm đẹp theo một trào lưu đang rầm rộ trên mạng xã hội." alt="Ẩn ý đằng sau những vạch kẻ đường kỳ quặc ở thị trấn Pháp" />- Nguyễn Thảo
Tổng các dự án Tác động nhanh của Ấn Độ tại Việt Nam đã lên con số 37 tại 33 tỉnh thành
Trước đó vào đầu tháng 10, Đại sứ quán đã triển khai ký kết hai Bản ghi nhớ liên quan đến Dự án tác động nhanh tại Tỉnh Yên Bái và Lào Cai.
Những Bản ghi nhớ được ký kết trong năm nay nhằm triển khai các dự án hướng tới tuyến cơ sở tại 10 tỉnh thành bao gồm – hạ tầng giáo dục tại Tỉnh Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Ngãi, Quảng Trị và Tuyên Quang, tưới tiêu và cấp nước tại Yên Bái và Quảng Bình và bảo trợ xã hội tại Hải Phòng. Với 10 dự án này, tổng các dự án Tác động nhanh của Ấn Độ tại Việt Nam đã lên con số 37 tại 33 tỉnh thành.
Các Dự án tác động nhanh, với giá trị 50.000 USD/dự án được triển khai trong khuôn khổ của Chương trình Hỗ trợ phát triển thuộc Hợp tác Sông Hằng Sông Mekong (MGC). Dù quy mô nhỏ, nhưng các Dự án tác động nhanh được triển khai trong khoảng thời gian ngắn, mang lại lợi ích thiết thực và nhanh chóng cho các cộng đồng dân cư.
Đại sứ Ấn Độ nhấn mạnh, sự hợp tác giữa Đại sứ quán và Chính quyền của các địa phương trong việc triển khai đúng tiến độ các dự án này thể hiện sức mạnh của Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Ấn Độ và Việt Nam, đóng góp vào nỗ lực chung trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững của Việt Nam.
Thay mặt UBND tỉnh Quảng Bình và đại diện của các tỉnh có mặt tại buổi lễ ký kết, Phó Chủ tịch Hồ An Phong đánh giá cao những lợi ích mà các dự án nhỏ mang lại đối với các vùng sâu và khó khăn tại Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực hạ tầng giáo dục cơ bản, đường xá, tưới tiêu và cấp nước, đóng góp vào nỗ lực phát triển kinh tế xã hội của chính quyền các địa phương.
Bảo Đức
Giữa Hà Nội trải nghiệm Ấn Độ diệu kỳ
Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội kết hợp với Văn phòng Du lịch Ấn Độ khu vực ASEAN, và Tổng Cục Du Lịch Việt Nam tổ chức “Sự kiện giới thiệu Ấn Độ diệu kỳ”.
" alt="Ấn Độ ký với 8 tỉnh Việt Nam triển khai các dự án tác động nhanh" />GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Ảnh: NEU) Tại buổi lễ tốt nghiệp, trước các tân cử nhân, GS.TS Phạm Hồng Chương dặn dò học trò, thành công không phải đích đến mà là một hành trình.
“Hôm nay, các em đã kết thúc chặng đường 4 năm đại học, đồng thời mở ra chân trời mới với nhiều cơ hội, thách thức, trải nghiệm đang chờ đợi ở phía trước. Các em đã chứng tỏ được bản lĩnh, nội lực của bản thân để hoàn thành chương trình, tích lũy thêm kiến thức và kỹ năng”.
Trong thời gian tới, GS Phạm Hồng Chương mong học trò có thể vận dụng sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã học để áp dụng vào thực tiễn công việc và cuộc sống, đồng thời độc lập trong tư duy, biến những thách thức, khó khăn thành cơ hội, khẳng định bản thân và tạo dựng giá trị sống tốt đẹp cho chính mình và cộng đồng.
“Mong các em dù ở đâu cũng sẽ luôn thành công, khát vọng, hoài bão trên bước đường tương lai của mình để trở thành những công dân khởi nghiệp”, ông Chương nói.
Lãnh đạo trường trao giấy khen cho các thủ khoa (Ảnh: NEU) Chương trình POHE bắt đầu triển khai tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vào đầu năm 2005 với mục tiêu nâng cao năng lực nghề nghiệp của sinh viên bằng cách xây dựng các chương trình đào tạo lấy nhu cầu của thị trường lao động làm trung tâm.
Trong khi đó, chương trình chất lượng cao được giảng dạy và học tập bằng cả bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Các học phần được học tập và giảng dạy bằng tiếng Anh chiếm 30% số tín chỉ toàn khóa học. Hiện nay, chương trình này có 16 chuyên ngành đào tạo.
Chỉ gần 9% sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội tốt nghiệp loại giỏiTrong số hơn 1.100 sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội tốt nghiệp năm nay, chỉ có 97 em đạt loại giỏi, chiếm 8,79%. Không có sinh viên nào tốt nghiệp loại Xuất sắc." alt="Hiệu trưởng khuyên học trò ‘thành công không phải đích đến mà là hành trình’" />Khung cảnh tan hoang của một trường học tại Hà Nội sau bão. Ảnh: Hoàng Thanh. Theo ghi nhận, tính đến trưa nay, các trường vẫn đang khẩn trương thu dọn cành cây gãy đổ, dựng tạm tường bao, rà soát hệ thống điện, khơi thông hệ thống thoát nước.
Các trường mầm non và tiểu học có tổ chức bếp ăn bán trú cũng đã xây dựng phương án đón học sinh trở lại vào ngày mai; phối hợp với đơn vị cung ứng thực phẩm bảo đảm duy trì ngay việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú.
Bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) là cơn bão rất đặc biệt, hình thành phía đông của Philipines nhưng mạnh lên thành siêu bão trên biển Đông và là cơn bão mạnh nhất trên biển Đông trong vòng 30 năm qua.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17; khi đổ bộ vào đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng với sức gió mạnh nhất cấp 13-14, giật cấp 16-17.
Bão số 3 và hoàn lưu sau bão có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp khu vực Bắc Bộ đến Thanh Hóa (26 tỉnh, thành phố), gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ, nhất là khu vực miền núi phía bắc đã bị tổn thương rất nặng nề do các đợt mưa lũ, lũ quét, sạt lở đất dồn dập trong tháng 7-8/2024.
Bão số 3 đi vào đất liền vào trưa 7/9 với thời gian lưu bão kéo dài.
Do thời gian lưu bão dài và duy trì cường độ gió bão, gió giật rất mạnh đã làm 3.279 nhà ở bị hư hỏng; 401 cột điện bị gãy đổ; nhiều cửa hàng, trụ sở, trường học bị tốc mái, hư hỏng; rất nhiều biển hiệu quảng cáo, cột viễn thông bị gãy đổ; cây xanh đô thị bị bật gốc, gãy đổ la liệt trên các tuyến đường tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, TP Hà Nội…
Bộ Giáo dục: 27 tỉnh, thành chủ động cho học sinh nghỉ học tránh bão YagiBộ GD-ĐT yêu cầu các tỉnh, thành phố từ Nghệ An trở ra chủ động cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn do bão số 3 (bão Yagi)." alt="Hà Nội: Chưa tổ chức dạy học nếu thiếu an toàn sau bão số 3" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Hé lộ thực đơn bữa tối ông Putin tiếp đãi ông Kim Jong Un
- ·Cảnh sát Nhật xác nhận danh tính người Việt bị sát hại ở Osaka
- ·Tác giả "Hoàn Châu cách cách" Quỳnh Dao qua đời
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·Đại gia bán nhà cho Đàm Vĩnh Hưng có được ưu ái?
- ·Tin sao Việt 15/9/2024: Quang Thắng tới Lào Cai ủng hộ đồng bào bão lũ
- ·Bị dân mạng tố 'phông bạt' từ thiện, Phương Lê bất ngờ tung sao kê
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·Mâu thuẫn vụn vặt, nam sinh đánh bạn tới tấp ngay trong lớp học
Người ta nói "ăn vụng" thường ngon, nhưng nếu bị bắt quả tang thì xấu hổ lắm. Đối với việc "ăn vụng tình cảm", hậu quả không chỉ là xấu hổ mà còn là nỗi hối tiếc, ăn năn, khổ đau và cả mất mát.
Một số sai lầm chúng ta không có cơ hội để sửa chữa, trong đó có việc ngoại tình Ảnh minh họa: iStock
Tôi không nghĩ nhiều đến điều đó, vì tôi thấy cả hai đủ kín đáo và sẽ vượt qua những phút chếnh choáng do "say nắng" này. Bởi cả hai đều đang có gia đình, không muốn gia đình mình tan vỡ.
Nhưng muốn người khác không biết, chỉ có cách mình không làm. Chỉ một tin nhắn chúc ngủ ngon vào đêm muộn của người tình đã khiến vợ tôi phát hiện. Việc tôi có tình cảm với người khác thực sự là đòn chí mạng đối với vợ tôi. Nỗi đau này có lẽ quá sức chịu đựng với người sống thiên về tình cảm như cô ấy.
Tôi đã tìm mọi cách, dùng mọi lời lẽ để xoa dịu, nhưng cô ấy vẫn như phát điên. Tâm trạng của cô ấy thất thường, khi khóc lóc, khi chửi mắng liên hồi, cũng có khi im lặng cả tối không nói một lời nào.
Cuối cùng, sau khi nhiếc móc tôi với đủ mọi thái độ, cô ấy bắt đầu nhắn tin cho "đồng nghiệp" của tôi. Tôi không được đọc, nhưng tôi biết chắc chắn là những lời lẽ rất nặng nề.
Tôi đã cầu xin vợ tôi, rằng chúng tôi đã biết sai, chắc chắn sẽ dừng lại. "Người ta" cũng đang có chồng con, nếu vỡ lở mọi chuyện, không biết sẽ thế nào.
Vợ tôi nghe những lời ấy càng nổi giận hơn, cho rằng tôi lo lắng cho nhân tình. Cô ấy bảo sẽ không chịu nỗi đau này một mình. Nếu gia đình tôi tan cửa nát nhà thì gia đình cô ta cũng phải nhà tan cửa nát.
Chỉ có một điều không ngờ tới được, những tin nhắn vợ tôi gửi, người đọc được lại là chồng đối phương. Anh ta gọi điện cho tôi. Số điện thoại có lẽ anh ấy đã lấy từ vợ mình.
Theo lời hẹn của chồng nhân tình, tôi gặp anh ấy ở một quán cà phê. Thật may, đàn ông đánh ghen sẽ không túm tóc, xé áo ngoài đường như phụ nữ. Tuy nhiên, khi đối diện với vẻ bình tĩnh của anh ta, tôi thấy vô cùng xấu hổ.
Tôi xin lỗi anh ấy vì những chuyện đã xảy ra, cố gắng giải thích để anh ấy tin rằng, chúng tôi chỉ đùa vui hơi quá trớn và chưa vượt qua giới hạn cho phép.
Dĩ nhiên, anh ấy không tin, đề nghị gọi vợ tôi ra để "ba mặt một lời". Anh ấy cho rằng, cả tôi và vợ anh ấy nói gì bây giờ cũng đều không đáng tin. Anh ấy chỉ tin vợ tôi, vì cùng là nạn nhân như anh ấy.
Vợ tôi đến sau khi nhận cuộc gọi của tôi. Tôi lường trước mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ và chuẩn bị tinh thần cho những điều xấu nhất sắp xảy ra.
Anh ta ngồi đối diện với vợ tôi, từ tốn hỏi: "Tôi đọc hết tin nhắn chị gửi cho vợ tôi, biết rằng chồng chị và vợ tôi gian díu với nhau. Nhưng vợ tôi chối, chồng chị cũng chối. Tôi cần chị giải thích về những tin nhắn ấy".
Mấy hôm nay, mỗi lần nhắc đến chuyện này, vợ tôi đều nổi cơn thịnh nộ. Nhưng lúc này, thật lạ, cô ấy không tỏ thái độ gì, chỉ nhìn tôi rồi lại nhìn chồng "đồng nghiệp" của tôi, sau đó chậm rãi nói:
"Xin lỗi anh, là do tôi quá hồ đồ nên đã hiểu nhầm mọi chuyện. Tôi không biết vợ anh là người như thế nào, nhưng tôi tin chồng tôi. Anh ấy sẽ không bao giờ làm chuyện xấu xa như vậy.
Chẳng qua, tính tôi hay ghen nên khi thấy vợ anh và chồng tôi nhắn tin trao đổi công việc với nhau, tôi đã suy diễn mọi chuyện rồi làm quá lên".
Vợ tôi nói xong liền đứng dậy chào rồi rời khỏi quán. Tình huống này hệt như một giấc mơ tôi không nghĩ tới. Chỉ với vài câu nói, vợ tôi đã hóa giải buổi "gặp mặt nói chuyện".
Tôi vội phóng xe về nhà, quỳ gối trước mặt cô ấy: "Cảm ơn em rất nhiều. Cảm ơn em đã tin anh".
Vợ tôi thong thả trả lời, mặt không một chút cảm xúc: "10 năm vợ chồng, đó là điều tốt đẹp cuối cùng em có thể làm cho anh. Chúng ta ly hôn đi".
Theo Dân trí
10 năm nuôi con riêng của người chồng ngoại tình, tôi bị chính nhà anh bỏ rơi
Tôi nuôi dưỡng, yêu thương đứa trẻ là con của ông chồng ngoại tình với người phụ nữ khác như ruột thịt. Thế nhưng sau 10 năm, tôi lại bị chính gia đình anh bỏ rơi." alt="Chồng ngoại tình bị đánh ghen và pha bẻ lái bất ngờ của vợ" />Trong đó, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...
>> Thanh, kiểm tra loạt dự án ôm đất rồi bỏ hoang: Điểm mặt nhiều ‘ông lớn’
Hà Nội công bố 34 dự án thế chấp ngân hàng
Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường TP. Hà Nội) vừa công bố danh sách các chủ đầu tư đã thế chấp bằng quyền sử dụng đất, thế chấp dự án và nhà ở hình thành trong tương lai, thuộc dự án phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo đó tính đến ngày 23/8/2018, có 92 dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng. Đặc biệt, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...
Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp 13 quyền sử dụng đất ở Dự án KĐT mới C2 (phường Yên Sở và Trần Phú, quận Hoàng Mai). Cụ thể theo danh sách công bố, Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát hiện đang thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 59 căn nhà ở thấp tầng tại dự án Đầu tư xây dựng Tổ hợp thương mại, dịch vụ và căn hộ cao cấp Hải Phát Plaza (phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm). Hải Phát cũng đang thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai công trình hỗn hợp cao tầng thuộc dự án này và thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai tại Phú Lãm, quận Hà Đông.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường thế chấp quyền sử dụng đất đối với 6 thửa đất tại Yên Nghĩa và La Khê (Dương Nội, Hà Đông). Bên cạnh đó, Nam Cường cũng thế chấp quyền sử dụng đất đối với 27 thửa đất tại Khu Đô thị mới Dương Nội (khu A), thế chấp bằng quyền sử dụng đất Khu đô thị mới Dương Nội (quận Hà Đông).
Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm).
Dự án Khu nhà ở phía Đông hồ Nghĩa Đô (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) của Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh cũng thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai.
Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh còn thế chấp 139 căn hộ hình thành trong tương lai tại dự án xây dựng chung cư CT1 – Khu nhà ở di dân giải phóng mặt bằng Hoàng Cầu (quận Đống Đa).
Cũng theo Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội), ngày 24/5/2018, Cty CP Đầu tư và dịch vụ Khách sạn SOLEIL thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 481/498 căn hộ tại dự án số 2 Đặng Thai Mai (phường Quảng An, quận Tây Hồ).
Cty CP Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản HTL Việt Nam thế chấp 464 căn hộ tại dự án Đầu tư xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai ở ô quy hoạch C11/ODK2 phường Yên Sở (quận Hoàng Mai).
Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm). Ngoài ra, công ty CP Tập đoàn FLC và Công ty CP Hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật cũng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai của dự án Công trình hỗn hợp nhà ở, văn phòng và trung tâm thương mại tại 265 Cầu Giấy (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy).
Công ty TNHH Đầu tư toàn cầu Tràng An, thế chấp 1 phần dự án đầu tư xây dựng nhà ở khu hỗn hợp nhà ở, dịch vụ TM, Văn phòng Trường học GP Complex, số 1 Phùng Chí Kiên (phường Nghĩa Đô, quận cầu Giấy).
Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất TT14 đến TT20, TT23, TT26, TT41, TT42, CC4, CC6 dự án KĐTM C2 phường Yên Sở và Trần Phú (quận Hoàng Mai).
Công ty CP Dịch vụ Vận tải đường sắt và Cty Tập đoàn T&T thế chấp bằng quyền sử dụng khu đất xây dựng nhà ở thấp tầng và khu đất xây dựng TTTM, CP và chung cư cao tầng tại dự án Khu hỗn hợp 120 Đinh Công (phường Định Công, quận Hoàng Mai).
Dự án nhà xã hội cũng thế chấp
Trong danh sách 92 dự án Sở TNMT Hà Nội công bố, nhiều dự án nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp giá rẻ cũng được các chủ đầu tư thế chấp.
Như Công ty CP đầu tư xây dựng NHS thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội tại ô Cl 1- ODK4 (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai).
Chủ của loạt dự án nhà ở xã hội Ecohome là Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ (trong đó chủ đầu tư 32 căn, còn lại công dân là 55 căn) tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên. Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn (là đại diện liên danh giữa Công ty TNHH MTV Bạch Đằng và Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn) thế chấp Dự án xây dựng chung cư nhà ở xã hội cán bộ chiến sỹ Bộ Công An tại số 282 Nguyễn Huy Tưởng, (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân). Cụ thể, đến 11/7/2018 còn thế chấp 537 căn/612 căn và diện tích dịch vụ thương mại, nhà trẻ, bể bơi.
Ngoài ra danh sách các dự án thế chấp còn có những dự án đã và đang bàn giao cho khách hàng.
Công ty cổ phần Công Đà 1.01 và Công ty Cổ phần Ecoland đã thế chấp bằng tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai là Dự án Khu nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại Eco Lakeview, số 32 Đại Từ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai (không bao gồm phần tài sản là 8.609m2 sàn và các lợi ích khác của Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam). Theo dự kiến, dự án Eco Lakeview sẽ bàn giao nhà cho khách hàng trong tháng 10 tới đây.
Công ty TNHH MTV Eco Dream, thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng kết hợp TMDV - Eco Dream ở ô đất TT6 KĐTM Tây Nam Kim Giang I, xã Tân Triều (huyện Thanh Trì).
Liên danh Công ty CP Contrexim số 1 và Công ty CP Đầu tư phát triển Thái Hà thế chấp dự án xây dựng nhà ở tại phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm; Công ty Cổ phần Tập đoàn Tecco thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai (gồm 700 căn hộ để ở, 09 căn dịch vụ và 01 căn nhà trẻ) thuộc Dự án tòa nhà hỗn hợp thương mại và nhà ở chung cư Tecco, tại khu đất đấu giá quyền sử dụng đất, xã Ngũ Hiệp và xã Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì.
Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án khu nhà ở thấp tầng –dự án công trình hỗn hợp Pandora (số 53 Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân)…
Theo một chuyên gia Tài chính - Ngân hàng, trong phần lớn các dự án nằm trong danh sách trên, đều đang sử dụng cả hai kênh: Vốn vay của ngân hàng cũng như huy động tiền từ người mua nhà. Vị này cho rằng, đây là tình trạng cố hữu của thị trường bất Việt Nam, đẩy nhiều rủi ro về phía người mua. Mặt khác, ngân hàng cũng gặp khó khăn khi cho vay theo cách thức này.
Theo chuyên gia, nhà kinh doanh bất động sản khi có quá nhiều tiền từ ngân hàng và từ dân thì có khả năng đầu tư vào dự án khác. Đến cuối cùng, không hiếm trường hợp cả 3 đều mất tiền. Người dân mất số tiền bỏ ra mua nhà, ngân hàng không được trả nợ và chính doanh nghiệp cũng thua lỗ vì đầu tư dàn trải.
Trong khi đó, đứng về góc độ người mua nhà, luật sư đưa ra lời khuyên rằng: Khi mua nhà, khách hàng cần xem xét kỹ điều khoản trong Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, nhất là những quy định về thời gian bàn giao căn hộ, thời điểm chuyển quyền sở hữu và thời hạn được cấp sổ đỏ; chế tài về phạt vi phạm được nêu trong hợp đồng…
Cũng theo luật sư, người mua nhà nên chủ động trực tiếp đến gặp chủ đầu tư để xem dự án đó đang được thế chấp cho ngân hàng nào, thời hạn trong bao lâu và có thể giải chấp được không?
Theo khoản 1, điều 147 của Luật Nhà ở năm 2014, chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp tại ngân hàng và tổ chức tín dụng dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó. Tuy nhiên, trước khi bán căn hộ, nhà ở cho khách hàng, chủ đầu tư phải giải chấp căn hộ đã được cầm cố.
Danh sách 92 dự án Hà Nội đang thế chấp ngân hàng, theo công bố của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội.
Hồng Khanh
TP.HCM yêu cầu công khai các dự án thế chấp ngân hàng
UBND TP.HCM vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM cần công khai minh bạch các thông tin thế chấp dự án, để người dân được biết
" alt="Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi thế chấp ngân hàng" />Trang mạng của Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế S. Rajaratnam Singapore (RSIS) đăng bài viết mô tả đội ngũ lãnh đạo mới của Việt Nam đánh dấu sự kết hợp giữa yếu tố kinh nghiệm và sự mới mẻ.
Yang Razali Kassim, tác giả của bài viết này, cho rằng đây là công thức phù hợp và cần thiết để dẫn dắt Việt Nam tiến tới mục tiêu đến giữa thế kỷ 21 trở thành nước phát triển có thu nhập cao theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: TTXVN Ông Kassim nhận định, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ tiếp tục giám sát việc đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cuộc chiến chống tham nhũng, trong khi tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ dùng kinh nghiệm đã đúc rút trên cương vị Thủ tướng để mở rộng và tăng cường quan hệ của Việt Nam với các nước.
Tác giả nhận định, tính cách quyết đoán của ông Phạm Minh Chính là phẩm chất cần có của một người đứng đầu chính phủ, đưa đất nước hướng tới mục tiêu kép là đẩy lùi và ngăn chặn đại dịch Covid-19 trong khi duy trì và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong khi đó, Bloomberg đưa tin ông Nguyễn Xuân Phúc, 66 tuổi, đã được bầu làm Chủ tịch nước. Hãng tin này chỉ ra rằng, trong nhiệm kỳ Thủ tướng của ông Nguyễn Xuân Phúc, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh, đạt 7,08% năm 2018, và đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất khoảng 30 tỷ USD, tăng 44%, năm 2017. Việt Nam cũng được cộng đồng quốc tế khen ngợi vì thành công trong ngăn chặn Covid-19.
Hãng tin Nikkei của Nhật Bản đánh giá ông Nguyễn Xuân Phúc là "người có công duy trì nền kinh tế phát triển ổn định bất chấp đại dịch" khi làm Thủ tướng. "Trên cương vị Chủ tịch nước, ông Phúc sẽ là nhà ngoại giao hàng đầu đất nước", Nikkei đánh giá.
Nikkei dẫn phân tích của giới chuyên gia cho rằng, việc ông Phạm Minh Chính trở thành Thủ tướng "phù hợp với việc Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh chống tham nhũng, một sáng kiến chủ chốt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong hai nhiệm kỳ qua". Hãng này cũng đăng bình luận của giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales cho rằng, "các ưu tiên trước mắt của ông Chính là đánh bại Covid-19 và khởi động phục hồi nền kinh tế".
Reuters, cùng ngày, đưa tin ông Phạm Minh Chính được Quốc hội Việt Nam bầu làm Thủ tướng với 96,25% số phiếu tán thành. Ông Phạm Minh Chính là "Thủ tướng đầu tiên chưa từng giữ chức Phó Thủ tướng kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới", hãng thông tấn Anh viết.
Trước đó, một loạt tờ báo lớn trên thế giới cũng đưa tin ông Vương Đình Huệ, 64 tuổi, nguyên Bộ trưởng Tài chính, nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Việt Nam.
Thanh Hảo
Ông Nguyễn Xuân Phúc: Vinh dự được tiếp nối thành quả từ Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nói xin được học tập những kinh nghiệm quý báu, kế thừa và phát huy những thành tựu tốt đẹp mà ông Nguyễn Phú Trọng đã làm việc thời gian qua trên cương vị Chủ tịch nước.
" alt="Truyền thông nước ngoài đánh giá cao ban lãnh đạo mới của Việt Nam" />Hình ảnh được anh Vũ ghi lại. Chỉ đến lúc này, cậu thanh niên mới dựng xe xuống, quay lại và bẻ lại chiếc gương xe của anh.
“Điều bất ngờ nữa là cậu ta không hề xin lỗi hay tỏ bất kì một thái độ nào đó cho thấy sự hối lỗi vì hành động của mình. Sau đó, cậu ta lên xe và không thèm ngoảnh lại”, anh Vũ kể.
Tôi không cay cú vì gương xe bị bẻ quặt, mà tôi khá bất ngờ vì cách cư xử của cậu học trò này và cũng băn khoăn không rõ gia đình hay thầy cô của cậu học trò này có dạy cậu ta cách cư xử khi ra đường, chốn công cộng và với người lạ hơn tuổi hay không. Một câu xin lỗi không làm mất đi cái gì của ai cả”.
Anh Vũ mong rằng, người trẻ và mọi người khi tham gia vào cộng đồng, hãy có trách nhiệm, cư xử đúng mực.
Câu chuyện nhỏ nhưng không cá biệt. Anh Thanh Trung (trú quận Thanh Xuân, Hà Nội) mới đây cũng gặp sự việc tương tự.
Khi anh đang lái xe hướng từ đường Nguyễn Chánh về phía đường Lê Văn Lương, một học sinh đeo ba lô đi xe máy vượt lên, do không làm chủ tốc độ và quệt ngang thân xe anh, khiến trầy xước. Những tưởng cậu học sinh sẽ dừng lại xin lỗi, nhưng trong dòng xe ùn ứ, cậu tỏ ra như không có chuyện gì, tiếp tục tìm cách len lỏi lên phía trước để thoát đi.
“Này, quệt vào xe người khác sao không nói một câu mà cứ thế đi vậy”, anh Trung quá bức xúc về hành xử và phải nói to giữa đường.
Thế nhưng, cậu học sinh như không nghe thấy gì, không thèm quay mặt lại, tăng tốc vượt lên và mất hút.
“Có lẽ đã đến lúc câu chuyện dạy làm người cần chú trọng hơn ở các nhà trường, ngoài kiến thức”, anh Trung chia sẻ.
Chị Phùng Nhung (trú phường Dương Nội, quận Hà Đông) cho biết, khoảng 16h45 ngày 15/2, khi con trai gần 2 tuổi của chị đang đứng chơi ở sân chung cư thì có một cháu bé đang học tiểu học, đi xe đạp phóng nhanh rồi đâm vào. Con trai gần 2 tuổi của chị khóc òa và tím bầm ở đầu.
“Ngay sau khi đâm xe vào con tôi, biểu hiện đầu tiên của cháu bé không phải là đỡ con tôi đứng dậy, mà phóng xe bỏ chạy ngay. Thật sự rất mong các bố mẹ hướng dẫn các con cách đi xe đạp ở khu công cộng. Và điều quan trọng hơn, tôi mong các bố mẹ dạy con trẻ biết xin lỗi khi mình phạm sai lầm”, người mẹ chia sẻ.
Biết nhận lỗi và nói lời xin lỗi là hành xử văn hóa tối thiểu mà nhiều phụ huynh mong mỏi ở giới trẻ hiện nay.
Hành xử bất ngờ của cậu bé lớp 7 sau khi bị bạn đánh
Sau khi bị bạn đánh, Nguyên Khôi - học sinh lớp 7 ở Hà Nội - đã có những hành xử khiến nhiều người lớn vừa bất ngờ, vừa phải thán phục." alt="Những câu chuyện buồn về giáo dục ý thức cho người trẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- ·Đại học Hàn Quốc tặng iPhone để ‘hút’ sinh viên trước nguy cơ thiếu người học
- ·Phát hiện nam sinh tử vong trong khuôn viên trường đại học ở miền Tây
- ·Ba người đẹp tên Trinh: Ai diện bikini quyến rũ hơn?
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Hoa hậu Tiểu Vy, Lương Thùy Linh sang chảnh, xúc động nhận giải thưởng
- ·Học tiếng Anh: Phân biệt 'sensible' và 'sensitive'
- ·Giữ lại túi tiền nhặt được ở bãi đỗ xe, người đàn ông bị buộc tội trộm cắp
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- ·Ngắm thiết kế của siêu mẫu Kim Phụng trong vai trò mới